
Sức bật để miền núi Quảng Ngãi phát triển
Sau 50 năm giải phóng (24/3/1975-24/3/2025), tình hình kinh tế - xã hội ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Sau 50 năm giải phóng (24/3/1975-24/3/2025), tình hình kinh tế - xã hội ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Ngày 6/3, tại bon Sa Pa, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, Ban Chỉ đạo Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ khởi công thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát. Bon Sa Pa, xã Thuận An là nơi được chọn làm điểm để tổ chức lễ khởi công, phát động, đảm bảo triển khai chương trình đúng tiến độ trên toàn tỉnh, sớm an cư cho người dân.
Đó là 4 xã gồm Hòa Long, Long Phước, Tân Hưng (thành phố Bà Rịa); xã Bàu Lâm (huyện Xuyên Mộc) đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2024 về lĩnh vực văn hóa và xã Phước Tân (huyện Xuyên Mộc) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, năm 2024, tỉnh đã giảm được 3.650 hộ nghèo, tương ứng 2,51%, nâng tổng số hộ thoát nghèo giai đoạn 2021 – 2024 lên hơn 15.000 hộ.
Nằm bên bờ sông Tiền, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, Tiền Giang luôn phải đối mặt với nguy cơ sạt lở bờ sông, kênh rạch diễn biến phức tạp, khó lường. Theo Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh, trên địa bàn tỉnh hiện còn 66 điểm sạt lở nguy hiểm, với tổng chiều dài 8.087m và kinh phí xử lý, khắc phục ước lên đến trên 226,7 tỷ đồng.