Vẹn nguyên ký ức Ngày Giải phóng miền Nam

Vẹn nguyên ký ức Ngày Giải phóng miền Nam

Cứ mỗi tháng 4, những cựu chiến binh tỉnh Ninh Bình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ về một thời oanh liệt của dân tộc Việt Nam. 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn thổn thức, vang vọng trong tâm trí những người lính năm xưa.

Lãnh đạo tỉnh Điện Biên trao quà cho các đại biểu tại buổi gặp mặt. Ảnh: Phan Quân - TTXVN

Điện Biên gặp mặt, tri ân cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 19/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức gặp mặt 260 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Thăm hỏi, tri ân các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Thăm hỏi, tri ân các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), chiều 28/4, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đến thăm, chúc mừng Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và thăm một số cá nhân có thành tích tiêu biểu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,
"Lính" thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (Bài cuối)

"Lính" thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (Bài cuối)

Cách đây đúng 45 năm, lực lượng phóng viên tin, ảnh của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài cuối về những ký ức, đóng góp của đội ngũ phóng viên TTXVN, nhất là Thông tấn xã Giải phóng trong những ngày tháng lịch sử của đất nước cách đây 45 năm.
"Lính" thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (Bài 3)

"Lính" thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (Bài 3)

Cách đây đúng 45 năm, lực lượng phóng viên tin, ảnh của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài 3 trong loạt bài viết về những ký ức, đóng góp của đội ngũ phóng viên TTXVN, nhất là Thông tấn xã Giải phóng những ngày tháng lịch sử của đất nước cách đây 45 năm.
Nhân 45 năm thống nhất đất nước: Bình Thuận đổi thay trên đường phát triển

Nhân 45 năm thống nhất đất nước: Bình Thuận đổi thay trên đường phát triển

Chiến thắng 19/4/1975 giải phóng thị xã Phan Thiết (Bình Thuận) đã đi vào lịch sử dân tộc như một dấu mốc chói lọi, làm thay đổi cục diện và tạo đà cho Chiến dịch Hồ Chí Minh, làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 45 năm qua, Bình Thuận đã thay “da đổi thịt”, vươn mình phát triển đầy ấn tượng. Quân và dân Bình Thuận tiếp tục chung sức, chung lòng xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh xứng đáng với truyền thống yêu nước vẻ vang của vùng đất kiên cường.
Vùng "đất thép" Ninh Thuận đổi mới, phát triển toàn diện và bền vững

Vùng "đất thép" Ninh Thuận đổi mới, phát triển toàn diện và bền vững

Sau khi đập tan “Tuyến phòng thủ từ xa” của Ngụy quyền Sài Gòn, lúc 9 giờ 30 ngày 16/4/1975, cờ Mặt trận Giải phóng đã tung bay trên đỉnh Tòa hành chính - cơ quan đầu não Ngụy quyền tại Ninh Thuận. Tỉnh Ninh Thuận hoàn toàn giải phóng. Tuyến phòng thủ từ xa bảo vệ Sài Gòn bị đập tan đã tạo thế mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
45 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột (Bài cuối)

45 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột (Bài cuối)

Chiến thắng Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975 đã mở màn thắng lợi cho chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 45 năm sau ngày giải phóng, thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung đã “thay da đổi thịt” với những bước tiến vượt bậc trên mọi lĩnh vực. Phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam gửi tới độc giả bài cuối trong chùm bài “Chiến thắng Buôn Ma Thuột từ ý nghĩa lịch sử đến định hướng tương lai”.
45 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột (Bài 1)

45 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột (Bài 1)

Chiến thắng Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975 đã mở màn thắng lợi cho chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 45 năm sau ngày giải phóng, thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung đã “thay da đổi thịt” với những bước tiến vượt bậc trên mọi lĩnh vực. Nhân dịp kỷ niệm sự kiện lịch sử quan trọng này, phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) thực hiện 3 bài viết với chủ đề: Chiến thắng Buôn Ma Thuột từ ý nghĩa lịch sử đến định hướng tương lai.