
Hợp nhất tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang: Hạn chế tối đa tác động tới người dân, doanh nghiệp
Chiều 17/4, Tỉnh ủy Tuyên Quang và Tỉnh ủy Hà Giang tổ chức họp Ban Chỉ đạo hợp nhất đơn vị hành chính hai tỉnh theo hình thức trực tuyến.
Chiều 17/4, Tỉnh ủy Tuyên Quang và Tỉnh ủy Hà Giang tổ chức họp Ban Chỉ đạo hợp nhất đơn vị hành chính hai tỉnh theo hình thức trực tuyến.
Thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới, trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm phát triển vùng đồng bào Khmer theo hướng toàn diện trên các lĩnh vực.
Do địa hình có độ dốc cao, sông suối chia cắt mạnh cùng với phong tục tập quán, nhiều khu dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nằm rải rác ở lưng chừng núi. Nhiều nơi nằm trong vùng “trước núi sau sông” hoặc “trước sông sau núi” nên thường xuyên đối mặt với nguy cơ sạt lở núi và lũ quét. Nhiều năm qua, cùng với đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực ứng phó hiệu quả với thiên tai, ổn định cuộc sống lâu dài cho đồng bào.
Sau hơn một thập kỷ triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại Khánh Hòa đã để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực, giúp thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao chất lượng sống của người dân; cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang, đáp ứng yêu cầu phát triển của từng địa phương.
Nhằm từng bước nâng cao đời sống nhân dân các bản biên giới, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng thí điểm mô hình “Bản sáng vùng biên”.
Nhiều vùng nông thôn của tỉnh Tây Ninh đang ngày càng chuyển mình mạnh mẽ từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Yên Bái là tỉnh miền núi với địa hình phức tạp. Mùa mưa thường xảy ra ngập sâu tại vùng trũng, sạt lở đất ở khu vực đồi núi gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân. Do vậy, để cuộc sống người dân ổn định, tỉnh chủ động những giải pháp căn cơ, lâu dài nhằm giảm tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những năm qua, huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn (Lai Châu) tập trung đẩy nhanh hoàn thiện cơ sở hạ tầng, sắp xếp, ổn định dân cư tại các khu vực có nguy cơ xảy ra thiên tai. Đến nay, trên địa bàn huyện, đời sống người dân ở một số điểm đã sắp xếp dân cư đang dần ổn định, có những thay đổi tích cực, tạo nên sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đêm 24, rạng sáng 25/6, mưa lớn kèm theo dông, sét xảy ra ở một số nơi trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã gây nhiều thiệt hại về nhà ở, sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, nhiều tuyến đường giao thông tại các địa bàn vùng cao bị sạt lở, ngập úng cục bộ khiến việc lưu thông của người dân gặp khó khăn.
Những năm gần đây, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm tới đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, giúp giao thông đi lại thuận tiện, thúc đẩy kinh tế, giao thương phát triển, nâng cao đời sống người dân bằng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719).