Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định đang áp dụng thực tế công trình nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám và địa kỹ thuật để khoanh vùng và cảnh báo tình trạng trượt lở đất, đá tại các khu vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh”.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế diễn biến ngày càng phức tạp và gia tăng về số lượng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Hàng ngàn hộ dân sống trong vùng nguy cơ sạt lở lại thấp thỏm lo âu, nhất là khi mùa mưa bão đã đến.
Lở đất (landslide) được định nghĩa là hiện tượng địa chất bao gồm một loạt các chuyển động của khối đất như đá rơi, sụp sườn núi và lũ bùn đá... Sạt lở đất có thể xảy ra trên đất liền, ven biển hay ngoài khơi.
Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cảnh báo từ ngày 10-11/9, một đợt lũ nhỏ có khả năng xuất hiện trên các sông ở Bắc Bộ với biên độ lũ từ 2-3m ở thượng lưu và 1-2m ở hạ lưu. Mực nước sông Thao tại Yên Bái có khả năng lên mức báo động 1.
Đã có ít nhất 30 người thiệt mạng, 25 người bị thương và khoảng 600 người mất tích trong vụ lở đất nghiêm trọng ở vùng ngoại ô thủ đô Guatemala City của Guatemala ngày 1/10.