Diện mạo nông thôn mới ở xã Dân Tiến (huyện Võ Nhai). Ảnh : tuyengiaothainguyen.org.vn

Giải pháp cho từng nhóm xã, địa phương xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên

Năm 2021, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu có ít nhất 7 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 8 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trở lên, tiếp tục nâng cao số tiêu chí và chất lượng các tiêu chí ở các xã còn lại; phấn đấu có từ 20 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) xếp hạng từ 3 sao trở lên.
Phát triển thương hiệu chuối Yên Châu

Phát triển thương hiệu chuối Yên Châu

Cây chuối trên mảnh đất Yên Châu, tỉnh Sơn La từ lâu đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực và đem lại thu nhập cho người dân, nhất là khi các sản phẩm từ chuối như rượu chuối, chuối sấy khô hay chuối sấy dẻo được người tiêu dùng ưa chuộng.
Thái Nguyên đặt mục tiêu có ít nhất 50 sản phẩm đạt chuẩn đến năm 2020

Thái Nguyên đặt mục tiêu có ít nhất 50 sản phẩm đạt chuẩn đến năm 2020

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu từ nay đến năm 2020 có ít nhất 50 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP trên cơ sở các sản phẩm chủ lực, thế mạnh hiện có của các địa phương thành sản phẩm OCOP; trong đó, chứng nhận ít nhất 1 sản phẩm OCOP đạt hạng từ 4 đến 5 sao, còn lại các sản phẩm được đánh giá xếp hạng sao theo tiêu chuẩn OCOP.
Thừa Thiên - Huế đề ra 6 nhóm sản phẩm ưu tiên

Thừa Thiên - Huế đề ra 6 nhóm sản phẩm ưu tiên

Thúc đẩy Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), giai đoạn 2018-2020, tỉnh Thừa Thiên - Huế phát triển các nhóm ngành hàng chủ lực, có lợi thế của mỗi địa phương và phát triển du lịch dịch vụ ở nông thôn theo 6 nhóm ưu tiên là: thực phẩm, đồ uống; thảo dược; vải và may mặc; lưu niệm - nội thất - trang trí; dịch vụ du lịch nông thôn và bán hàng.