Khôi phục và tôn tạo di tích cần giữ "hồn cốt" và hướng đến tổng thể hài hòa

Khôi phục và tôn tạo di tích cần giữ "hồn cốt" và hướng đến tổng thể hài hòa

Trong hơn 3.500 di tích đã được xếp hạng, có nhiều đền, chùa, vừa là di sản văn hóa vật thể, vừa là thiết chế phục vụ các hoạt động tín ngưỡng, tâm linh của nhân dân. Hoạt động bảo tồn các loại hình di tích đảm bảo vừa giữ gìn, lưu truyền những yếu tố cũ, nguyên gốc, vừa phải bổ sung, cải thiện các điều kiện cần thiết để di tích tiếp tục được sử dụng, phát huy giá trị trong đời sống. Việc trùng tu, tôn tạo các di tích cần giữ được "hồn cốt" của di tích, hướng đến tính hài hòa để phục đời sống nhân dân.
Tu bổ, tôn tạo di tích ở Hà Nội (Bài 3)

Tu bổ, tôn tạo di tích ở Hà Nội (Bài 3)

Với gần 6000 di tích lịch sử, văn hóa, Hà Nội là địa phương có nhiều di tích nhất cả nước. Thời gian qua, dù thành phố đã quan tâm, đầu tư kinh phí để tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích, song nhiều công trình vẫn xuống cấp nghiêm trọng. Sự tác động của con người và đặc biệt là sức tàn phá của thời gian, thiên nhiên khiến các di tích xuống cấp từng ngày, đòi hỏi phải được tu bổ, tôn tạo kịp thời.
Tu bổ, tôn tạo di tích ở Hà Nội (Bài 2)

Tu bổ, tôn tạo di tích ở Hà Nội (Bài 2)

Với gần 6000 di tích lịch sử, văn hóa, Hà Nội là địa phương có nhiều di tích nhất cả nước. Thời gian qua, dù thành phố đã quan tâm, đầu tư kinh phí để tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích, song nhiều công trình vẫn xuống cấp nghiêm trọng. Sự tác động của con người và đặc biệt là sức tàn phá của thời gian, thiên nhiên khiến các di tích xuống cấp từng ngày, đòi hỏi phải được tu bổ, tôn tạo kịp thời.