Sản phẩm chuối Gia Lai chinh phục các thị trường khó tính

Sản phẩm chuối Gia Lai chinh phục các thị trường khó tính

Sản phẩm chuối của tỉnh Gia Lai đã có mặt tại nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông… Điều này khẳng định chất lượng và vị thế ngày càng cao của nông sản Việt Nam nói chung và Gia Lai nói riêng trên trường quốc tế. Tuy nhiên, để giữ vững và phát huy thành quả này, các doanh nghiệp trồng cây ăn quả, đặc biệt là chuối cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình sản xuất, từ khâu chọn giống, trồng, chăm sóc đến khâu thu hoạch và bảo quản.

Việc sơ chế, đóng gói, vận chuyển... của các doanh nghiệp đã tạo việc làm và thu nhập thường xuyên cho hàng chục lao động địa phương. Ảnh: Việt Hoàng

Chuối – Cây xóa đói giảm nghèo ở Lai Châu

Phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, dễ trồng, tốn ít công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, chuối trở thành cây xóa đói, giảm nghèo của đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu.
Vùng trồng chuối ở xã Khánh Thuận, huyện U Minh. Nguồn: baocamau.com.vn

Hiệu quả từ mô hình trồng chuối ở vùng rừng U Minh Hạ

Sản phẩm chuối Cà Mau được tiêu thụ rộng khắp không chỉ ở các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ở thành phố lớn mà còn cả xuất khẩu. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là chuối tươi, không qua sơ chế và một phần được chế biến tại địa phương với các sản phẩm chuối sấy, chuối ép… Thời gian gần đây, nhiều nông dân trồng chuối đã tận dụng được cả phần lá cho nguồn thu đáng kể.
Trồng chuối nên dùng loại chồi nào?

Trồng chuối nên dùng loại chồi nào?

Hình thức nhân giống chuối chủ yếu là nhân giống vô tính, thường dùng chồi con để trồng. Chuối có hai loại chồi: chồi con đuôi chiên - chồi búp măng và chồi con lá rộng.