Khi diễn tấu, bao giờ trống Ghi-năng cũng đi thành một cặp và được đặt chéo nhau, người chơi ngồi dưới đất, kê trống lên đùi, một mặt trống tiếp đất được gõ bằng dùi, một mặt hướng lên trời được vỗ bằng tay. ẢNh: Nguyễn Thanh

Rộn ràng nhịp trống Ghi-năng

Với người Chăm, cùng với kèn Saranai và trống Paranưng, trống Ghi-năng là một trong 3 loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần. Khi tiếng trống Ghi-năng vang lên, đó là âm hưởng linh thiêng, báo hiệu mùa lễ hội sắp đến, mọi người vui vẻ, phấn khởi, cùng hòa mình vào các lễ hội của cộng đồng.
Nghệ nhân Phú Văn Lương luôn sẵn sàng truyền lửa cho nhiều thế hệ thanh niên địa phương niềm đam mê tiếng trống ghinăng. Ảnh: An Hiếu

Người giữ hồn nhạc cụ dân gian Chăm

Hơn 35 năm gắn bó với trống ghinăng và trống paranưng, nghệ nhân Phú Văn Lương (sinh năm 1956) ở thôn Như Ngọc, xã Phước Thái, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) đã và đang góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.