Hổ con được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa, Đồng Nai). Ảnh: TTXVN phát

7 hổ con ra đời tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài ở Đồng Nai

Ngày 22/8, Hạt Kiểm lâm thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) xác nhận, tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn du lịch sinh thái Vườn Xoài) có hai con hổ đang nuôi nhốt vừa sinh 7 con hổ con. Trong đó, một con hổ mẹ sinh được 3 con và một hổ mẹ khác sinh 4 con.
Nhiều du khách thích thú chụp ảnh với hình tượng hổ tượng trưng cho năm Nhâm Dần ở khu vực Hồ Gươm (Hà Nội). Ảnh: Hoàng Hiếu - TTXVN

Tết Nhâm Dần: Hình tượng hổ trong tâm thức người Việt

Hổ là một linh vật trong 12 con giáp tính theo năm âm lịch của người Việt Nam, tiếp theo năm Tân Sửu là Nhâm Dần. Trong tâm thức người Việt, con hổ là hình ảnh của sức mạnh, uy lực, được tôn thờ. Người xưa cũng sáng tạo ra nhiều bộ biểu tượng dân gian về hổ để thờ phụng với mong muốn được “chúa sơn lâm” che chở, bảo vệ.
Giới thiệu hình tượng hổ trải dài trên 2.000 năm trong mỹ thuật Việt Nam

Giới thiệu hình tượng hổ trải dài trên 2.000 năm trong mỹ thuật Việt Nam

Trưng bày chuyên đề "Hổ trong mỹ thuật cổ Việt Nam" do Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Khu di tích Lịch sử Đền Hùng và một số sưu tập tư nhân tổ chức đã khai mạc sáng 18/1 tại Hà Nội. Với trên 30 hiện vật và tài liệu, hình ảnh chọn lọc, trưng bày giới thiệu với công chúng những tác phẩm nghệ thuật tạo hình hổ đặc sắc trải dài trên 2.000 năm của lịch sử mỹ thuật Việt Nam.