Kỷ lục gia sưu tập kỷ vật người Hoa ở Việt Nam

Anh Dương Rạch Sanh, ngụ ở quận 5 đang giữ hơn 2.500 kỷ vật của người Hoa ở TP. HCM là người đang xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất". Đây là bộ sưu tập lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc và mang dấu ấn quá trình hội nhập của cộng đồng người Hoa ở Sài Gòn - Chợ Lớn

Chứng kiến những món đồ cũ kỹ, nhiều người cho là “vô giá trị” bị bỏ rơi vào quên lãng, anh Rạch Sanh quyết định thu thập lại với mong muốn không chỉ bảo tồn mà còn kể lại câu chuyện về lịch sử của cộng đồng người Hoa tại khu vực Chợ Lớn (nay là quận 5,6,8,11), nơi anh đã gắn bó từ nhỏ. Theo anh Sanh, bộ sưu tập không chỉ là một kho tàng của lịch sử mà còn là một phương tiện giúp thế hệ trẻ hiểu hơn về văn hóa, truyền thống của tổ tiên.

hie-6655.jpg
Ông Dương Rạch Sanh (quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh), người sở hữu hàng nghìn kỷ vật người Hoa ở Việt Nam. Ảnh: An Hiếu
hie-6712.jpg
Kỷ vật trong sinh hoạt hàng ngày của người Hoa Chợ lớn được anh Sanh sắp xếp, lưu giữ tại phòng trưng bày cá nhân ở quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: An Hiếu
hie-6734.jpg
Tảu hút thuốc lá có hình dạng và màu sắc đặc biệt thể hiện niên đại từ rất lâu đời của cộng đồng người Hoa. Ảnh: An Hiếu
hie-6753.jpg
Lư đồng được sử dụng trong cộng đồng người Hoa được trưng bày tại phòng trưng cá nhân của anh Sanh ở quận 5. Ảnh: An Hiếu
hie-6698.jpg
Các loại giấy tờ, biên nhận, biên lai bà con người Hoa sử dụng được bảo quản cận thận tại phòng trưng bày. Ảnh: An Hiếu
hie-6696.jpg
Chiếc gối kê đầu có niên đại hàng trăm năm được lưu giữ tại phòng trưng bày. Ảnh: An Hiếu
hie-6464.jpg
Những kỷ vật trong sinh hoạt thường ngày của bà con người Hoa khu vực Chợ Lớn trước năm 1975. Ảnh: An Hiếu
hie-6757.jpg
Thẻ học sinh của con em người Hoa khu vực chợ Lớn trước năm 1975. Ảnh: An Hiếu
hie-6531-enhanced-nr.jpg
Ông Sanh giới thiệu các kỷ vật của người Hoa đang được lưu giữ tại phòng trưng bày. Ảnh: An Hiếu

Hiện anh Sanh đang lưu giữ gần 3000 kỷ vật bao gồm các loại giấy tờ cá nhân, bảng thành tích, bằng tốt nghiệp, bàn ghế, nhạc cụ, tranh ảnh, thư họa, thư pháp, sách truyện, trang phục, mũ nón, bàn ủi, ấm trà, tách trà, tượng đồng, đồ lưu niệm, đồ trang sức, vật trang trí, đồng hồ, vật dụng sinh hoạt hàng ngày... của người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1975.

Hầu hết, những kỷ vật này được cộng đồng người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh góp tặng, nhờ anh Sanh lưu giữ. Từ những đồ dùng sinh hoạt hằng ngày cho đến những món đồ cổ trên 100 tuổi.

Mỗi lần có khách tham quan bộ sưu tập, tôi không chỉ kể về những món đồ, mà còn là câu chuyện về những con người đã tạo nên chúng. Tất cả những kỷ vật này ghi lại dấu ấn của người Hoa trong quá trình sinh sống, hội nhập cùng 53 dân tộc anh em khác trên đất nước Việt Nam, nhiều nhất ở khu vực Chợ Lớn. Giữ lại chúng là cách để người trẻ trong cộng động người có cơ hội nhìn lại quá khứ với những nét văn hóa đặc trưng đang dần bị quên lãng", anh Sanh chia sẻ.

hie-6686.jpg
Không gian gìn giữ các kỷ vật của người Hoa tại phòng trưng bày cá nhân ở quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: An Hiếu
hie-6681.jpg
Kỷ vật, bút tích trong lễ cưới của người Hoa đang được lưu giữ tại phòng trưng bày ở quận 5. Ảnh: An Hiếu
hie-6602.jpg
Ông Sanh giới thiệu những kỷ vật đến các bạn trẻ người Hoa hiểu thêm về văn hóa truyền thống của người Hoa khu vực Chợ Lớn tại phòng trưng bày ở quận 5. Ảnh: An Hiếu
hie-6644.jpg
Kỷ vật của người Hoa đang được lưu giữ tại phòng trưng bày ở quận 5. Ảnh: An Hiếu
hie-6680.jpg
Đồ vật trong lễ cưới của người Hoa được giới thiệu tại phòng trưng bày. Ảnh: An Hiếu
hie-6684.jpg
Hộp đựng trà của bà con người Hoa được lưu giữ tại phòng trưng bày. Ảnh: An Hiếu
hie-6636.jpg
Du khách tham quan, tìm hiểu về không gian cổ xưa của người Hoa khu vực Chợ lớn trước 1975. Ảnh: An Hiếu
hie-6764-enhanced-nr.jpg
Không gian trưng bày kỷ vật của người Hoa thu hút du khách đến tham quan. Ảnh: An Hiếu
hie-6748.jpg
Phòng trưng bày cũng là nơi để những người đam mê về lịch sử, văn hóa, dân tộc đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: An Hiếu

Tháng 4/2021, tại Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn (67 An Dương Vương, phường 8, quận 5), Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao bằng xác lập kỷ lục “Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất” cho anh Dương Rạch Sanh (chủ phòng trưng bày).

An Hiếu

(Báo ảnh Dân tộc và Miền núi)

Có thể bạn quan tâm

Xây dựng thương hiệu nhãn Sơn Thủy

Xây dựng thương hiệu nhãn Sơn Thủy

Cuối tháng 7 là thời điểm nhãn Sơn Thủy của xã Nật Sơn, tỉnh Phú Thọ bước vào vụ thu hoạch. Theo đánh giá của ngành nông nghiệp và các nhà vườn, điều kiện thời tiết năm nay thuận lợi nên sản lượng và chất lượng quả cao hơn năm trước. Giá thành nhãn đầu vụ được gần 30.000 đồng/kg và ổn định ở mức từ 15.000 - 20.000 đồng/kg.

Vị Xuyên tháng Bảy - Nơi ký ức còn xanh mãi

Vị Xuyên tháng Bảy - Nơi ký ức còn xanh mãi

Những ngày tháng Bảy, cả nước hướng về Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7, nghĩa trang Liệt sĩ Vị Xuyên (Tuyên Quang) trở thành điểm đến linh thiêng những bước chân lặng lẽ nhưng nặng trĩu nghĩa tình, tri ân. Từ mọi miền Tổ quốc, thân nhân liệt sĩ, cựu chiến binh, cán bộ, chiến sĩ và đông đảo nhân dân về đây để thắp nén tâm hương, cúi đầu tưởng niệm những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì biên cương Tổ quốc.

Xã biên giới Mỹ Lý (Nghệ An) tan hoang sau mưa lũ

Xã biên giới Mỹ Lý (Nghệ An) tan hoang sau mưa lũ

Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn xã Mỹ Lý (Nghệ An) xuất hiện trận lũ lớn làm 231 nhà dân bị hư hỏng, trong đó, 109 nhà bị thiệt hại trên 70%, 122 nhà bị hư hỏng 50-70% tập trung ở 7 bản dọc sông Nậm Nơn; cầu treo dân sinh qua bản Yên Hoà bị lũ cuốn trôi.

Vẻ đẹp của hải đăng Gành Đèn một sớm bình minh

Vẻ đẹp của hải đăng Gành Đèn một sớm bình minh

Hải đăng Gành Đèn (xã Tuy An Đông, tỉnh Đắk Lắk) có chiều cao 10m, nằm cách mực nước biển 22m và có tầm đèn chiếu sáng trong phạm vi 17 hải lý. Với vẻ đẹp hoang sơ, trữ tình, ngắm nhìn toàn cảnh biển, nơi đây là một trong những địa điểm để lại ấn tượng và thu hút khách du lịch tìm đến.

Xóa nhà tạm, nhà dột nát - Nghĩa đồng bào, tình dân tộc

Xóa nhà tạm, nhà dột nát - Nghĩa đồng bào, tình dân tộc

Dọc khắp các vùng miền của Tổ quốc, trong những ngày tháng này, nhiều mái ấm kiên cố tiếp tục được dựng xây bằng tình yêu thương, sự sẻ chia và tinh thần đùm bọc lẫn nhau. Số lượng nhà được khởi công và bàn giao tăng lên từng ngày, không chỉ là những con số mang tính định lượng đơn thuần, mà đó còn là những con số của lòng dân - thể hiện sự đồng thuận, quyết tâm và nghĩa tình giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Đưa ong về lấy mật ở Vườn quốc gia Xuân Thủy

Đưa ong về lấy mật ở Vườn quốc gia Xuân Thủy

Vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Ninh Bình) được bao bọc bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú, mỗi mùa hoa sú vẹt nở, các chủ ong đưa đàn hàng nghìn con về lấy mật. Bên cạnh việc hỗ trợ người dân chọn vị trí đặt thùng ong để lấy mật hiệu quả, Vườn quốc gia Xuân Thủy còn hỗ trợ về công nghệ chế biến, tăng cường quảng bá thương hiệu giúp người nuôi ong mở rộng thị trường tiêu thụ.

Những mái ấm nghĩa tình trước ngày 27/7

Những mái ấm nghĩa tình trước ngày 27/7

Chỉ còn ít tuần nữa là đến ngày 27/7 - Ngày Thương binh - Liệt sĩ, dịp để cả nước tưởng nhớ, tri ân những người đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Đặc biệt, tại nhiều địa phương, công tác hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng và thân nhân liệt sỹ đang được làm với tinh thần khẩn trương, quyết liệt để kịp về đích trước ngày 27/7 theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Lào Cai bảo đảm an toàn cho các vùng có nguy cơ sạt lở

Lào Cai bảo đảm an toàn cho các vùng có nguy cơ sạt lở

Ngay sau khi xảy ra vụ sạt lở đất thương tâm vào ngày 13/7, khiến 2 người chết, 3 người bị thương tại thôn Khe Qué (xã Xuân Ái, tỉnh Lào Cai), lãnh đạo tỉnh Lào Cai và chính quyền địa phương đã tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ các gia đình nạn nhân lo hậu sự; đồng thời triển khai các biện pháp di dời người dân ra khỏi khu vực sạt lở.

Đảm bảo an toàn cho người dân tại các vùng có nguy cơ sạt lở cao

Đảm bảo an toàn cho người dân tại các vùng có nguy cơ sạt lở cao

Ngay sau khi xảy ra vụ sạt lở đất thương tâm khiến 2 người chết, 3 người bị thương tại thôn Khe Qué (xã Xuân Ái, tỉnh Lào Cai) vào ngày 13/7, chính quyền địa phương đã tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ các gia đình nạn nhân lo hậu sự; đồng thời triển khai các biện pháp di dời người dân ra khỏi khu vực sạt lở.

Hồi sinh tơ lụa B'Lao

Hồi sinh tơ lụa B'Lao

Từng rực rỡ một thời với danh xưng "thủ phủ tơ lụa Việt Nam", ngành dệt tơ tằm Bảo Lộc (Lâm Đồng) còn được gắn bó với thương hiệu “Tơ lụa B’Lao” đã trải qua những năm tháng đầy trắc trở vì thị trường bấp bênh, nhân lực thiếu hụt và guồng quay công nghiệp giá rẻ. Nhưng hôm nay, giữa những đồi dâu xanh non và tiếng tằm gặm lá, một cuộc hồi sinh đang bắt đầu được dệt lại, bằng chính quyết tâm của những người giữ nghề.

Nghĩa tình trên vùng đất lửa Quảng Đà

Nghĩa tình trên vùng đất lửa Quảng Đà

Hướng tới kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7, để tri ân người có công, đến nay, thành phố Đà Nẵng đã xây mới và sửa chữa 2.938 ngôi nhà trên tổng số 2.942 ngôi nhà tạm, nhà dột nát, đạt tỷ lệ 99,86%, cho đối tượng là người có công và thân nhân liệt sĩ.

Vùng chuyên canh mắc ca ở xã vùng biên Lâm Đồng

Vùng chuyên canh mắc ca ở xã vùng biên Lâm Đồng

Với hơn 1.500 ha đất trồng mắc ca, xã Quảng Trực đã hình thành một vùng chuyên canh với diện tích, sản lượng lớn nhất tỉnh Lâm Đồng. Loại cây này cũng giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, và góp phần nâng cao độ che phủ rừng tại nơi phên dậu Tổ quốc.

Sa Pa tập trung phát triển các sản phẩm du lịch đêm

Sa Pa tập trung phát triển các sản phẩm du lịch đêm

Nhằm đa dạng hóa sản phẩm và kéo dài thời gian lưu trú của du khách, hướng tới mục tiêu đến năm 2025 đón khoảng 5,8 triệu lượt khách, Sa Pa (Lào Cai) đang tập trung phát triển các hoạt động du lịch đêm hấp dẫn và giàu bản sắc.

Nhiều tuyến đường ở Lai Châu bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lũ

Nhiều tuyến đường ở Lai Châu bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lũ

Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài từ ngày 6/7 đến đêm 10/7/2025, trên địa bàn tỉnh Lai Châu tiếp tục có mưa lớn kéo dài gây sụt lún, đứt đường, sạt lở nghiêm trọng nhiều tuyến đường tỉnh như 131, 133..., Quốc lộ 4D, 4H, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân cũng như người tham gia giao thông và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.

Thắp sáng niềm tin trong cơ sở cai nghiện

Thắp sáng niềm tin trong cơ sở cai nghiện

Từ tháng 3/2025, Công an tỉnh Gia Lai đã chính thức tiếp nhận quản lý Cơ sở cai nghiện ma túy từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Sau khi tiếp nhận, cán bộ Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy phát hiện, trong tổng số 238 học viên có nhiều học viên không biết chữ, phần lớn là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn. Để hỗ trợ các học viên, cán bộ, chiến sĩ của cơ sở cai nghiện đã mở lớp xóa mù chữ, không những giúp học viên biết đọc, biết viết, mà còn mở ra cơ hội để họ thay đổi nhận thức, làm lại cuộc đời.

Khám phá vẻ đẹp nên thơ của vịnh Vĩnh Hy

Khám phá vẻ đẹp nên thơ của vịnh Vĩnh Hy

Nằm về phía Nam tỉnh Khánh Hòa, vịnh Vĩnh Hy nằm trong Vườn quốc gia Núi Chúa (thuộc Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, xã Vĩnh Hải), đang là một trong những điểm đến thu hút đông đảo du khách trong mùa hè bởi vẻ đẹp hoang sơ, yên bình cùng với nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn.

Đắk Lắk chủ động chống khô hạn cho lúa vụ hè thu

Đắk Lắk chủ động chống khô hạn cho lúa vụ hè thu

Dự báo thời tiết trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm nay có nắng nóng có thể xảy ra kéo dài khiến cho nguồn nước tưới vụ Hè Thu bị suy giảm, dễ xảy ra khô hạn cục bộ. Xã Phú Hòa 2 có diện tích trồng lúa lớn và là cây trồng chính, khoảng 2.000 hecta lúa đang có nguy cơ khô hạn do cuối nguồn nước. Nhiều diện tích lúa mới gieo sạ vào cuối tháng 6/2025 đã khô hạnm mặt ruộng nứt “chân chim”, nông dân không thể tiến hành chăm sóc, bón phân nên cây lúa chậm phát triển.

Hợp tác xã ở Điện Biên chủ động chuyển đổi, tăng giá trị sản xuất

Hợp tác xã ở Điện Biên chủ động chuyển đổi, tăng giá trị sản xuất

Trước những biến động của thị trường, giá cả nông sản thiếu ổn định, nhiều hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã chủ động tìm hướng đi mới: mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng kỹ thuật hiện đại, mở rộng kênh bán hàng trực tuyến. Những giải pháp này không chỉ giúp nâng cao giá trị sản xuất mà còn góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho thành viên, người lao động địa phương.

Những ngôi nhà mới và niềm tin về một tương lai tươi sáng

Những ngôi nhà mới và niềm tin về một tương lai tươi sáng

Hàng chục nghìn mái ấm được dựng lên tại các vùng khó khăn, mang đến niềm vui, sự bình yên và hy vọng về một tương lai tươi sáng cho người nghèo. Những ngôi nhà mang tình cảm ấm áp và dấu ấn Công an nhân dân sẽ góp phần củng cố, xây dựng vững chắc thế trận an ninh nhân tại cơ sở.

Đắk Lắk sử dụng đồng bộ hệ thống chỉ đạo, điều hành

Đắk Lắk sử dụng đồng bộ hệ thống chỉ đạo, điều hành

Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối và chia sẻ văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước, hướng tới xây dựng một nền hành chính điện tử, minh bạch và hiệu quả. Trước khi hợp nhất tỉnh Phú Yên và Đắk Lắk, mỗi địa phương áp dụng giải pháp công nghệ để liên thông văn bản khác nhau. Khi vận hành chính quyền địa phương hai cấp, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều giải pháp bảo đảm vận hành thống nhất và hiệu quả.

Độc đáo Lễ đón tiếng sấm đầu năm của dân tộc Ơ Đu

Độc đáo Lễ đón tiếng sấm đầu năm của dân tộc Ơ Đu

Ngày 27/6/2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 2192/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận “Lễ đón tiếng sấm đầu năm của dân tộc Ơ Đu ở xã Nga My - Nghệ An” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng.

Nguy cơ sạt lở đe dọa nhiều hộ dân miền núi Thanh Hóa

Nguy cơ sạt lở đe dọa nhiều hộ dân miền núi Thanh Hóa

Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thanh Hóa cho biết, thực hiện Đề án sắp xếp ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại khu vực miền núi, giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, Thanh Hóa đã vận động, hỗ trợ được 408 hộ di chuyển đến nơi ở mới. Tuy nhiên, hiện vẫn đang còn nhiều hộ dân phải sống trong vùng có nguy cơ cao bị sạt lở, hoặc xảy ra lũ ống, lũ quét.

Bức tranh nông nghiệp, nông thôn sau sáp nhập

Bức tranh nông nghiệp, nông thôn sau sáp nhập

Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp 2025 thực hiện thu thập thông tin từ ngày 1/7 đến hết ngày 30/7. Cuộc điều tra được ra quân trong ngày đầu tiên thực hiện sắp xếp địa giới hành chính và thực hiện mô hình chính quyền hai cấp nên có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra bức tranh nông nghiệp nông thôn sát với thực tiễn, phục vụ công tác điều hành, hoạch định chính sách trong giai đoạn mới của đất nước.

Vận hội mới đưa Đắk Lắk vươn lên trở thành cực tăng trưởng mới

Vận hội mới đưa Đắk Lắk vươn lên trở thành cực tăng trưởng mới

Ngày 30/6, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ công bố Nghị quyết và các Quyết định của Trung ương về chính quyền địa phương hai cấp. Sự kiện lịch sử này chính thức sáp nhập tỉnh Đắk Lắk - Phú Yên thành tỉnh Đắk Lắk mới, mở ra chặng đường phát triển với khát vọng, tầm nhìn mới.

Giai đoạn 2026 - 2035: Xây dựng nông thôn mới hiện đại, toàn diện, bền vững

Giai đoạn 2026 - 2035: Xây dựng nông thôn mới hiện đại, toàn diện, bền vững

Giai đoạn 2026 - 2035, phấn đấu xây dựng nông thôn mới hiện đại, toàn diện, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn theo hướng đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; nâng cao thu nhập, chất lượng sống và khả năng tiếp cận dịch vụ thiết yếu của người dân nông thôn, từng bước tiệm cận mức sống đô thị. Xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, an toàn, đậm bản sắc văn hóa; bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững; giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; hình thành cộng đồng nông thôn văn minh, nhân văn, gắn kết và hạnh phúc.

Tháp Pô Klông Garai - hình mẫu kinh điển về sự hoàn mỹ của kiến trúc Chăm

Tháp Pô Klông Garai - hình mẫu kinh điển về sự hoàn mỹ của kiến trúc Chăm

Đại diện cho phong cách nghệ thuật Chăm Pa cuối thế kỷ 13 - đầu thế kỷ 14, cụm tháp Pô Klông Garai (Ninh Thuận) là một hình mẫu kinh điển về sự hoàn mỹ trong cấu trúc và trang trí. Di tích không chỉ mang giá trị nghiên cứu kiến trúc mà còn gắn liền với một nhân vật lịch sử cụ thể - vua Pô Klông Garai, người được thần hóa. Chính yếu tố này, kết hợp với việc nơi đây vẫn là trung tâm của các thực hành tín ngưỡng như lễ hội Katê, đã biến Pô Klông Garai thành một đối tượng nghiên cứu phức hợp, giá trị về cả lịch sử, kiến trúc và nhân học.