
Mưa đá, dông lốc gây thiệt hại tài sản, hoa màu của người dân
Khoảng 15 giờ ngày 24/4 trên địa bàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang) xuất hiện dông lốc kèm mưa đá khiến nhiều ngôi nhà bị hư hỏng, hoa màu bị hư hại.
Khoảng 15 giờ ngày 24/4 trên địa bàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang) xuất hiện dông lốc kèm mưa đá khiến nhiều ngôi nhà bị hư hỏng, hoa màu bị hư hại.
Các trường trung học phổ thông công lập không chuyên ở 3 huyện miền núi Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão tuyển 100% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn theo vùng tuyển sinh.
Ngày 15/4, tại huyện miền núi Như Xuân, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với sự tham dự của lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành trên địa bàn.
Phát huy truyền thống cần cù, nhạy bén trong lao động, những năm gần đây, đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, giúp tăng thu nhập.
Ở cạnh nhà máy nước, thế nhưng 186 hộ dân sống trên địa bàn xã Cẩm Vân, huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa vẫn đang sống trong tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt, vào mùa khô tình trạng thiếu nước ngày càng trầm trọng hơn. Mặc dù, đã kiến nghị lên chính quyền nhiều lần, nhưng người dân vẫn chưa được nhà máy nước cấp nước sạch. Nguyên nhân là do chủ đầu tư thiếu kinh phí đầu tư đường dẫn cấp nước đến khu vực các hộ dân thiếu nước đang sinh sống.
Tháng 2/2025, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công bố 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh thoát nghèo. Đây là kết quả, thành tích lớn của toàn hệ thống chính trị tỉnh Khánh Hòa sau chặng đường dài nỗ lực.
Nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Văn Yên (Yên Bái) đã tận dụng lợi thế từ tự nhiên để phát triển nuôi cá tầm, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Mở ra hướng đi mới cho nghề nuôi cá nước lạnh đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao tại huyện miền núi còn nhiều khó khăn này.
Ngày 27/3, Thường trực Hội đồng Dân tộc Quốc hội phối hợp với Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Hội thảo "Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi; thực trạng và những đề xuất cho dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc".
Từ năm học 2025-2026, Bộ Chính trị thực hiện chủ trương miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên cả nước. Đây là quyết sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đặc biệt đối với các tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn như Đắk Lắk.
Chiều 17/3, tại xã Lìa, huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị), Bộ Công an phối hợp với tỉnh này tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao nhà mẫu vừa hoàn thành, đồng thời khởi công đồng loạt xây dựng nhà ở cho hộ nghèo.
Người dân tại các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện để phát triển nghề nuôi cá lồng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng. Nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Sau 50 năm giải phóng (24/3/1975-24/3/2025), tình hình kinh tế - xã hội ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.
Tối 25/2, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức tuyên dương điển hình "Dân vận khéo" của Quân đội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2019-2024.
Gần 30 năm gắn bó với nghề Y, dù ở vị trí công tác nào, Thạc sĩ, bác sĩ Ngô Thị Nhung (Trưởng Khoa sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên) vẫn luôn tận tâm với nghề, hết lòng vì người bệnh.
Trong năm 2025, tỉnh Ninh Thuận tập trung triển khai sắp xếp ổn định dân cư ở những nơi cần thiết; đồng thời giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho người dân. Kinh phí là từ Trung ương bố trí trực tiếp cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn 1 từ năm 2021-2025) và vốn đối ứng từ ngân sách địa phương.
Những ngày này, tại làng Canh Giao, xã Canh Hiệp, huyện miền núi Vân Canh (Bình Định), sắc Xuân luôn tràn ngập.
Nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua việc huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và nâng cao chất lượng dịch vụ an sinh xã hội. Qua đó, từng bước góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi sẽ ở trong những ngôi nhà mới khang trang, được xây dựng từ Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Sáng 10/1, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bình Thuận khóa XI tổ chức Kỳ họp thứ 30 (kỳ họp chuyên đề) nhằm thông qua một số nghị quyết quan trọng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đặc biệt là cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tại tỉnh Bình Phước, các hợp tác xã đang hoạt động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang giúp cải thiện đời sống cho người dân nơi đây.
Năm 2025 dự kiến tổng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Kiên Giang là trên 175 tỷ đồng. Tỉnh đặt mục tiêu hoàn thành 100% vốn giao thực hiện chương trình; giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số từ 0,4% trở lên. Đây là thông tin được Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác dân tộc và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025, tổ chức chiều 6/1.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1716/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2030.
Những năm qua, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Đến nay, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời sống của bà con được nâng lên.
Có thêm áo ấm và những sự động viên, quan tâm từ các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, hàng trăm học sinh nghèo miền núi Nghệ An đi học sẽ đỡ vất vả hơn và là động lực để các em cố gắng học tốt.
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, để tiếp tục thực hiện tốt công tác giảm nghèo, 2025 sẽ là năm đẩy nhanh tiến độ rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách giảm nghèo theo hướng tích hợp chính sách thuộc các lĩnh vực khác nhau để không bị chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm mức sống tối thiểu tăng dần và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân.
Ngày 18/12 tại Thái Nguyên đã diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I (2021-2025) và đề xuất nội dung chương trình giai đoạn II (2026-2030) khu vực phía Bắc.
Sau 3 ngày diễn ra với nhiều hoạt động hấp dẫn, tối 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Thuận năm 2024.
Chiều 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức Tọa đàm khoa học "Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận".
Sau 50 năm giải phóng và 36 năm tái lập, Bù Đăng từ một huyện miền núi, đất rộng, người thưa, hộ đói, nghèo, khó khăn chiếm tỉ lệ lớn, hạ tầng kinh tế – xã hội yếu kém, đến nay đang vươn mình mạnh mẽ trên con đường xây dựng và phát triển toàn diện.