Sức hút từ các lễ hội vùng dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sức hút từ các lễ hội vùng dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, người Khmer chiếm trên 31%. Hằng năm, tỉnh tổ chức nhiều lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer, Hoa, Kinh vừa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và trở thành sản phẩm du lịch ấn tượng, thu hút du khách.

Đưa di sản văn hóa địa phương đến với trẻ em vùng cao Bình Thuận

Đưa di sản văn hóa địa phương đến với trẻ em vùng cao Bình Thuận

Sáng 14/4, tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tổ chức khai mạc trưng bày, triển lãm tranh “Học sinh với di sản văn hóa địa phương và chủ quyền biển đảo Việt Nam”. Sự kiện nằm trong chương trình phối hợp giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch với Sở Giáo dục và Đào tạo về “Hoạt động giáo dục thông qua di sản văn hóa và tổ chức học tập ngoại khóa tìm hiểu về di sản văn hóa địa phương tại các bảo tàng, di tích trên địa bàn tỉnh” giai đoạn 2020 - 2025.

Đồng bào Khmer góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển

Đồng bào Khmer góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển

Kiên Giang là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm 13% với hơn 56.000 hộ, khoảng 237.000 nhân khẩu. Đồng bào Khmer đã nêu cao tinh thần đoàn kết, tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng ở địa phương, góp phần đưa Kiên Giang ngày càng phát triển.

Những Bí thư chi bộ người dân tộc làm kinh tế giỏi nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm ở Điện Biên

Những Bí thư chi bộ người dân tộc làm kinh tế giỏi nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm ở Điện Biên

Phát huy trách nhiệm của những người “Đảng cử, dân bầu” cùng với sự năng động, sáng tạo nhiều bí thư chi bộ ở tỉnh miền núi Điện Biên, không những gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào, mà còn mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong lao động, sản xuất; góp phần khai thác tiềm năng địa phương, từng bước thay đổi diện mạo quê hương.

Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

Cao Bằng, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Một trong những món ăn truyền thống nổi bật của người Tày, người Nùng ở đây là bánh Khẩu Sli, món bánh mang đậm hương vị quê hương và được người dân nơi đây coi là món quà tuyệt vời trong những dịp lễ, Tết.

Khánh thành nhà rông thôn Kon Leang

Khánh thành nhà rông thôn Kon Leang

Chiều 30/3, Công đoàn Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Lễ khánh thành nhà rông thôn Kon Leang (thị trấn Măng Đen).

Bộ Công an ra quân xây dựng nhà tặng đồng bào Tây Nguyên

Bộ Công an ra quân xây dựng nhà tặng đồng bào Tây Nguyên

Sáng 28/3 tại tỉnh Kon Tum, Bộ Công an tổ chức Lễ ra quân khởi công đồng loạt xây dựng, xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn Tây Nguyên; trao tặng nhà mới cho đồng bào và bàn giao kinh phí hỗ trợ. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an, lãnh đạo các tỉnh trong khu vực tham dự buổi lễ.

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên trong trường học

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên trong trường học

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đã tích cực phối hợp cùng ngành Văn hóa triển khai nhiều chương trình, giải pháp với các hoạt động đa dạng, phong phú, mang đến cho học sinh nhiều kiến thức về nét đẹp truyền thống, giúp các em biết trân trọng, giữ gìn và lan tỏa.

Đóng góp đề xuất dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc

Đóng góp đề xuất dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc

Ngày 27/3, Thường trực Hội đồng Dân tộc Quốc hội phối hợp với Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Hội thảo "Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi; thực trạng và những đề xuất cho dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc".

Nhiều cách làm hay để phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn

Nhiều cách làm hay để phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới, đời sống một bộ phận người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới còn gặp khó khăn do vẫn tồn tại nhiều tập quán, tập tục lạc hậu…, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh, trật tự an toàn xã hội. Trước thực trạng trên, lực lượng Bộ đội Biên phòng Lạng Sơn đã bám sát địa bàn, xây dựng nhiều cách làm hay để phổ biến giáo dục, pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số biên giới.

Tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh với âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết

Tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số đấu tranh với âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết

Ngày 19/3, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Đề án "Quân đội tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc của các thế lực thù địch trong tình hình mới" (Đề án 57) của Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ Đề án 57.

Đồng bào các dân tộc Lâm Đồng gửi gắm niềm tin với "cuộc cách mạng"

Đồng bào các dân tộc Lâm Đồng gửi gắm niềm tin với "cuộc cách mạng"

Chiều 19/3, tại thành phố Đà Lạt, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị gặp mặt đại biểu đại diện các tầng lớp nhân dân trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2025. Hội nghị có sự tham gia của 36 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc tỉnh Lâm Đồng cùng nhiều đại diện sở, ngành của địa phương.

Cao Bằng nâng chất lượng hoạt động xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cao Bằng nâng chất lượng hoạt động xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn được tỉnh Cao Bằng quan tâm thực hiện. Các địa phương đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học, nâng cao dân trí cho người dân.

“Điểm tựa” vũng chắc của đồng bào dân tộc thiểu số

“Điểm tựa” vũng chắc của đồng bào dân tộc thiểu số

Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, toàn tỉnh có dân số khoảng 597.000 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 54% với 43 dân tộc cùng sinh sống, gần 20% dân cư biên giới có tôn giáo. Để các chương trình, chính sách dân tộc, chính sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng dân tộc và miền núi thật sự đi vào cuộc sống, bên cạnh sự nỗ lực của hệ thống chính trị, các ban ngành, đoàn thể thì phải kể đến những đóng góp không nhỏ của đội ngũ người có uy tín (NCUT).

Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum thời gian qua đã có nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao. Với niềm tin tuyệt đối vào Đảng, nhân dân các dân tộc tại Kon Tum luôn nỗ lực vươn lên với phương châm “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra.

Dấu ấn y tế cơ sở ở Kon Tum

Dấu ấn y tế cơ sở ở Kon Tum

Tỉnh Kon Tum hiện có 95 bác sỹ và hàng trăm y sỹ, dược sỹ, cán bộ y tế ở tuyến cơ sở. Những năm qua, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, các cán bộ y tế cơ sở luôn bám sát và thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhất là bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Các cán bộ y tế cũng góp phần tuyên truyền, vận động người dân bỏ các hủ tục, tiếp cận dần với các phương pháp khám, chữa bệnh hiện đại. Nhờ đó, đời sống, sức khỏe của người dân dần được cải thiện; tư duy, nhận thức về vấn đề chăm sóc sức khỏe được nâng cao.

Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Chàng trai người Mông Mùa Huy Tuấn hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

Chàng trai người Mông Mùa Huy Tuấn hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

Vừa tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Đại Nam (Hà Nội), chàng trai người Mông Mùa Huy Tuấn (sinh năm 2002, trú bản Hồng Líu, phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) từ bỏ nhiều cơ hội việc làm, đăng ký nhập ngũ để theo đuổi ước mơ trở thành chiến sỹ Công an nhân dân.

Năm 2025, Bắc Kạn phấn đấu giảm trên 1.800 hộ nghèo

Năm 2025, Bắc Kạn phấn đấu giảm trên 1.800 hộ nghèo

UBND tỉnh Bắc Kạn mới ban hành kế hoạch thực hiện công tác giảm nghèo bền vững năm 2025 trên địa bàn. Theo đó, năm 2025, Bắc Kạn phấn đấu, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm bình quân từ 2 -2,5%/năm, trong đó, hộ nghèo trên địa bàn các huyện nghèo giảm bình quân từ 4 - 5% trở lên và hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm trên 3%/năm. Cụ thể, đến cuối năm 2025, tỉnh phấn đấu giảm 1.812 hộ nghèo xuống còn 14.311 hộ (17,27%).

Gieo hạt giống tri thức tại vùng dân tộc thiểu số

Gieo hạt giống tri thức tại vùng dân tộc thiểu số

Là vùng đất Tây Nguyên với sự đa dạng văn hóa của 49 dân tộc anh em, những năm qua, tỉnh Đắk Lắk nỗ lực từng bước xây dựng nền tảng tri thức giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số. Những nỗ lực không ngừng của các đơn vị đã giúp ngành Giáo dục tỉnh đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào, tạo tiền đề quan trọng để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bảo tồn bản sắc văn hóa.

Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã triển khai kịp thời các chính sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào tiếp tục khởi sắc, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng.

Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.