
Thái Nguyên hơn 300 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP
Thực hiện Đề án Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 - 2025, đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 315 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP.
Thực hiện Đề án Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 - 2025, đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 315 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP.
Xác định phát triển kinh tế hợp tác xã là một trong những giải pháp căn cơ để tái cơ cấu ngành nông nghiệp một cách toàn diện, từ những mô hình nhỏ lẻ, manh mún, thời gian qua, trên địa bàn ở Phú Thọ đã có bước phát triển rõ rệt, từng bước khẳng định được vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, để khu vực kinh tế tập thể thực sự phát huy vai trò là cầu nối giữa người dân và thị trường, đòi hỏi tỉnh phải tiếp tục đồng bộ các giải pháp về cơ chế, nguồn lực và tổ chức thực hiện.
Từ ngày 11 - 13/4, Chi cục Phát triển nông thôn, Quản lý chất lượng và Thị trường nông sản (Sở nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi) phối hợp với Siêu thị Co.opmart tổ chức trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Ngãi.
Với tiềm năng và thế mạnh sẵn có trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh Thái Bình đang ghi dấu ấn đậm nét trong việc triển khai hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Chương trình đang là động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân và xây dựng nông thôn mới bền vững.
Khánh Hòa là tỉnh duyên hải thuộc vùng Nam Trung Bộ, từ lâu được mệnh danh là xứ sở "rừng trầm, biển yến", nơi hội tụ cả ba vịnh biển đẹp, có giá trị rất lớn về nhiều mặt, là Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh; có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội để trở thành một tỉnh nông thôn mới giàu đẹp.
Ông Huỳnh Minh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến nay, tỉnh có 581 sản phẩm được công nhận OCOP (464 sản phẩm 3 sao, 116 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao) của 246 chủ thể duy trì kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử; 100% sản phẩm OCOP được duy trì trên các sàn thương mại điện tử.
Tỉnh Quảng Trị đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP (Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) gắn với chất lượng thông qua tăng hạng sản phẩm.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (chương trình OCOP), nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã đẩy mạnh khai thác giá trị sản phẩm nông sản, từng bước xây dựng thương hiệu OCOP Bình Phước.
Nhằm đạt mục tiêu đón trên 4 triệu lượt khách du lịch, tổng doanh thu đạt trên 3.500 tỷ đồng trong năm 2025, Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên đang tập trung đẩy mạnh hợp tác, liên kết, xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch, hình ảnh địa phương và mời gọi đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng...
Chiều 27/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh công bố và trao Giấy chứng nhận các sản phẩm đạt OCOP 4 sao cho 4 chủ thể là 2 công ty, 1 hộ kinh doanh và 1 doanh nghiệp.
Để sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tăng dần về lượng và chất qua từng năm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Trần Tuyết Minh đã đề nghị các ngành chức năng tiếp tục nghiên cứu, có những giải pháp hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP thế mạnh của tỉnh. Các sở, ngành, địa phương cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng gắn với đẩy mạnh tuyên truyền, tạo điều kiện cho người dân, hợp tác xã tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, góp phần giới thiệu, quảng bá cũng như tăng thêm tính cạnh tranh cho nông sản Bình Phước trong quá trình hội nhập.
Ngày 18/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị công bố kết quả và trao giấy chứng nhận sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.
Khi có sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận 5 sao cấp quốc gia đầu tiên, Tây Ninh đã khẳng định được tiềm năng trong việc nâng tầm đặc sản địa phương. Không dừng lại ở đó, tỉnh cũng vừa công nhận thêm 6 sản phẩm OCOP 4 sao, càng cho thấy sự rõ nét về việc đầu tư nghiêm túc và chiến lược phát triển bền vững các sản phẩm của tỉnh. Những đặc sản địa phương không chỉ mang đậm dấu ấn vùng đất Tây Ninh mà còn sẵn sàng chinh phục thị trường rộng lớn, mở ra cơ hội xuất khẩu và nâng cao giá trị kinh tế cho địa phương.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu, tỉnh Ninh Thuận đang nỗ lực khai thác tối đa tiềm năng từ nguồn nguyên liệu địa phương, các đặc sản vùng miền, sản phẩm làng nghề có giá trị kinh tế và văn hóa được ưu tiên phát triển thành sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phát triển sản phẩm đặc thù, sản phẩm có lợi thế của địa phương. Qua đó, tạo chuyển biến tích cực trong sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Trong số 18 sản phẩm OCOP của 8 chủ thể vừa được công nhận đạt chuẩn 4 sao vào đầu năm 2025, có 6 sản phẩm mới là tôm khô tách vỏ; bánh phồng hàu của của Hợp tác xã Tân Phát Lợi (ấp Tân Lập, xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển), yến chưng đường phèn; tổ yến chưng sẵn dành cho trẻ em; yến chưng đường ăn kiêng; yến tinh chế của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Yến sào Đất Mũi (Số 42 - 44 - 46, đường Tạ Uyên, Khóm 4, Phường 9, thành phố Cà Mau). 12 sản phẩm OCOP 4 sao còn lại vừa được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao được nâng hạng lên 4 sao.
Các chính sách hỗ trợ hợp tác xã được tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai thời gian qua đã giúp các hợp tác xã có động lực đầu tư mở rộng quy mô hoạt động. Các hợp tác xã được trang bị máy móc hiện đại, từng bước vượt qua khó khăn, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nhiều món đặc sản Xứ Đông được chứng nhận OCOP đều có sản lượng tiêu thụ tăng cao.
Quảng Ninh là một trong những tỉnh triển khai Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) sớm và hiệu quả trong cả nước. Các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Dịp cận Tết, các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh cũng như các tỉnh thành khác thu hút đông người dân mua sắm.
Vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm đặc sản Điện Biên như thịt gác bếp, miến dong tăng cao. Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, những ngày này, khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, các hợp tác xã, hộ gia đình làm miến dong, thịt gác bếp tại Điện Biên đang tất bật sản xuất để kịp đơn hàng phục vụ nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Cá nướng là món ăn truyền thống đậm nét văn hóa đặc trưng của người dân xứ Nghệ và là đặc sản không thể thiếu trong mỗi bữa cơm sum họp gia đình hay làm quà biếu cho khách quý mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Cận kề Tết Nguyên đán, nhiều làng nướng cá nổi tiếng ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Thị xã Hoàng Mai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng óng, săn chắc, thơm nức phục vụ khách hàng dịp cuối năm.
Chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, không khí tại các làng nghề truyền thống ở Nghệ An đang sôi động và khẩn trương hơn bao giờ hết. Hàng loạt làng nghề như bánh đa, làm hương, làm miến... đang huy động tối đa nhân lực và thiết bị để đáp ứng kịp thời các đơn hàng đã đặt trước. Đặc biệt, sự kết hợp giữa việc tích cực xây dựng, quảng bá thương hiệu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã giúp các sản phẩm truyền thống dần khẳng định vị thế trên thị trường cả trong và ngoài tỉnh.
Tại tỉnh Thái Nguyên, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ngày càng đi vào chiều sâu, mang tính bền vững. Trong năm qua, cơ sở hạ tầng nông thôn tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp, tạo diện mạo khang trang hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đưa kinh tế nông thôn tăng trưởng nhanh, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết theo chuỗi giá trị được hình thành và phát triển, nâng cao giá trị gia tăng. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Nằm ở vùng trũng cuối xã Long Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), những ngày này, người dân làng Phan Thanh đang tất bật chuẩn bị đơn hàng, tập trung cao điểm cho việc sơ chế các sản phẩm từ lươn để phục vụ người dân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Là một tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, tỉnh Hà Giang xác định phải đặc biệt coi trọng yếu tố chất lượng sản phẩm OCOP gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế và nét văn hóa phong tục tập quán sản xuất của người dân địa phương.
Một trong những nét nổi bật của Chương trình OCOP là bảo tồn, gìn giữ và lan tỏa những giá trị văn hóa đặc trưng của từng địa phương. Hiện, tỉnh Nghệ An đang phát triển sản phẩm OCOP theo một số nhóm sản phẩm ưu tiên như nông nghiệp, phi nông nghiệp; dịch vụ đặc sắc, truyền thống và có lợi thế ở mỗi địa phương; trong đó, chú trọng phát huy nội lực, gia tăng giá trị, gắn với phát triển cộng đồng.
Tỉnh Nghệ An đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đặc sản tỉnh Nghệ An tới người tiêu dùng, nhà phân phối, đại lý, siêu thị, nhất là siêu thị LOTTE Mart Vinh. Hoạt động này nhằm tìm kiếm các nhà đầu tư để phát triển, mở rộng sản xuất sản phẩm có lợi thế, tiềm năng của tỉnh, từ đó tăng cường năng lực cung cấp sản phẩm của tỉnh Nghệ An cả về số lượng và chất lượng.
An Giang phấn đấu đến năm 2025, toàn tỉnh có 220 sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên; trong đó, có 11 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia. Tỉnh đang tập trung rà soát, hỗ trợ các sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao để trình Trung ương công nhận nhằm bảo đảm mục tiêu kế hoạch đề ra.
Toàn tỉnh Phú Yên có nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ làng nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng ở các địa phương. Để tiếp tục nâng tầm giá trị và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đã chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại chất lượng cao và mẫu mã đẹp.
Tối 5/12, tại Quảng trường Vạn Xuân, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm xúc tiến thương mại, Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc “Festival nông sản, OCOP, làng nghề gắn kết du lịch - Thái Nguyên năm 2024”.